PV Drilling sẽ vận hành cùng lúc hai giàn khoan tại Indonesia từ năm 2025 - Ảnh: PV DRILLING
Tự tin cạnh tranh với đối thủ nước ngoàiPV Drilling vừa phê duyệt kế hoạch góp vốn thành lập liên doanh PT Petro Vietnam Drilling Indonesia, sau hai năm hoạt động trong ngành dầu khí tại quốc gia vạn đảo.
Trong liên doanh này, PV Drilling góp 40% vốn (28.000 USD), PT Quest Semesta Raya góp 40% và ông Yosep Arianto góp 20%.
Liên doanh sẽ cung cấp dịch vụ cho thuê giàn khoan tự nâng và các kỹ thuật giếng khoan hỗ trợ khai thác dầu khí.
Với 2 giàn khoan cung cấp dịch vụ từ năm 2025, PV Drilling kỳ vọng trở thành nhà thầu khoan lớn nhất tại Indonesia.
Tại Việt Nam, nhờ sở hữu 4 giàn khoan tự nâng, 1 giàn khoan tiếp trợ nửa nổi nửa chìm và 1 giàn khoan đất liền, PV Drilling đang nắm khoảng 70% thị phần khoan nội địa.
Nhưng môi trường đầu tư dầu khí trong nước ngày càng khó khăn. Từ năm 2019 đến nay, không có hợp đồng dầu khí mới được ký kết.
Về dài hạn, các doanh nghiệp như PV Drilling đã và đang tìm cách mở rộng thị trường.
Doanh nghiệp Việt mang hơn 20 tỉ USD ra nước ngoài đầu tưDoanh nghiệp nhà nước đầu tư ra nước ngoài: Lợi nhuận thu về gần 2 tỉ USDNhững ‘đại gia’ đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam là ai?Trong quý 3 năm 2024, trong tổng doanh thu hơn 2.300 tỉ đồng của PV Drilling, tỉ trọng từ thị trường trong nước và quốc tế gần như tương đương nhau.
Trong đó, các thị trường nước ngoài bắt đầu vượt mức 1.000 tỉ đồng và lợi nhuận gộp hơn 317 tỉ đồng.
Malaysia đã mang về doanh thu lớn nhất trong các thị trường nước ngoài, JILI Casino app tiếp theo là Brunei và Indonesia.
Các thị trường này đều có những hàng rào chính sách bảo hộ khác nhau.
Ban lãnh đạo PV Drilling cho biết ở Indonesia, H5 LUCKY DF việc sử dụng nguồn lực địa phương tại nước sở tại cực kỳ khó khăn với doanh nghiệp nước ngoài.
Để thích ứng với đặc thù thị trường,Lucky Royal Slots APK công ty đã lập một liên danh Admin Jo với một đối tác địa phương để thực hiện hợp đồng khoan, khai báo thuế và thủ tục hoàn thuế.
Nhà cung cấp dịch vụ trong ngành công nghiệp dầu khí từ Việt Nam tự tin cạnh tranh ngang hàng với các nhà thầu khoan quốc tế khác như Borr Drilling, Vantage, Japan Drilling,…
Indonesia là nhà sản xuất dầu khí lớn nhất khu vực Đông Nam Á, với sản lượng khoảng 700.000 thùng dầu thô/ngày; giảm mạnh so với mức đỉnh 1,5 triệu thùng/ngày những năm 1990.
Chính phủ nước này đặt mục tiêu tăng lượng sản xuất mỗi ngày lên 1 triệu thùng dầu thô và 12 tỷ ft3 khí vào năm 2030, mở ra cơ hội cho các nhà thầu khoan dầu khí như PV Drilling.
Bán buôn thép đến bán lẻ điện máyTôn Đông Á, doanh nghiệp sản xuất thép tôn mạ chiếm hơn 15% thị phần nội địa đã mở rộng sang quốc gia đông dân nhất Đông Nam Á.
Công ty này góp 51% vốn, tương đương 25 tỉ đồng để thành lập Công ty PT Indo Vina Steel chuyên bán buôn thép cuộn.
Một doanh nghiệp Việt khác đáng chú ý khi nhắc đến hành trình chinh phục người dân Indonesia là Thế Giới Di Động, với chuỗi bán lẻ điện máy EraBlue 76 cửa hàng.
Công ty bán lẻ điện thoại điện máy lớn nhất Việt Nam đã gồng lỗ cho hoạt động kinh doanh ở Indonesia suốt hơn 2 năm qua.
Thị trường hơn 280 triệu dân đang có những dấu hiệu khởi sắc.
Ông Đoàn Văn Hiểu Em, CEO công ty, cho biết đã hơn 6 tháng liên tiếp chuỗi bán lẻ tại Indonesia đạt mục tiêu "mang tiền về cho mẹ".
Theo báo cáo phân tích của Công ty Chứng khoán KB Việt Nam, quý 3-2024 là quý đầu tiên Thế Giới Di Động ghi nhận mức lãi 148 triệu đồng từ chuỗi EraBlue.
Quy mô thị trường điện thoại di động và điện máy Indonesia năm 2024 ước đạt 453.400 tỉ đồng, gấp 1,6 lần quy mô ở Việt Nam nhờ dân số đông.
Tuy nhiên, 60% thị phần thuộc về các cửa hàng truyền thống, phần còn lại thuộc về EraBlue và các đối thủ như Electronic city, Best Denki, Hartono,…
Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm điện máy tại Indonesia được dự báo tăng cao trong thời gian tới nhờ sự gia tăng của tầng lớp trung lưu và thu nhập bình quân đầu người cao hơn Việt Nam.
Nhóm phân tích Công ty Chứng khoán KB Việt Nam cho rằng sau lần xuất ngoại trên đất Lào với Bluetronics, Thế Giới Di Động đã tìm được thị trường đầy tiềm năng là Indonesia với quy mô thị trường lớn và phân mảnh.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong 11 tháng đầu năm 2024, Việt Nam đã đầu tư vào 151 dự án ra nước ngoài, với tổng vốn đăng ký gần 600 triệu USD, tăng xấp xỉ 52% so với cùng kỳ năm trước.
Về mặt lãnh thổ đầu tư, các doanh nghiệp từ Việt Nam đã đầu tư vào 31 quốc gia và vùng lãnh thổ. Một số thị trường đang thu hút sự quan tâm và rót vốn là Indonesia, Lào, Ấn Độ…, trong đó Lào dẫn đầu với gần 162 triệu USD, Indonesia với hơn 137 triệu USD (chiếm gần 30%).